Chớ coi thường dấu hiệu đánh răng hay bị chảy máu

Rất nhiều người thường đánh răng hay bị chảy máu. Bạn đừng nên lo lắng quá về dấu hiệu này. Hai nguyên nhân chủ yếu gây ra đánh răng hay bị chảy máu là do thói quen vệ sinh răng miệng sai cách hoặc dấu hiệu của một căn bệnh nào đó. 

1. Những nguyên nhân gây răng đánh răng hay bị chảy máu 

Khi vệ sinh răng miệng bằng bàn chải hằng ngày, một lượng máu nhỏ từ trong các kẽ răng chảy ra. Hoặc chảy máu chân răng bất chợt trong ngày. Đó có thể là do một số nguyên nhân sau: 

Đánh răng hằng ngày sai cách

Thói quen vệ sinh răng miệng không đúng cách hằng ngày là nguyên nhân phổ biến của dấu hiệu đánh răng hay bị chảy máu. Đôi khi, vì vội vàng, việc chải răng quá mạnh có thể ảnh hưởng lớn đến cấu trúc căn bản của vùng nưới men răng.

Kết quả hình ảnh cho white teeth

Khi tác động mạnh, các vùng này sẽ bị xô dịch dẫn đến tổn thương và chày máu. Vì vậy, bạn nên chú ý cần thẩn chải đều các phần xung quanh hàm răng một cách nhẹ nhàng nhất. Quá trình làm sạch răng miệng đạt chuẩn là từ 2 phút trở lên. 

2. Dùng dụng cụ đánh răng không phù hợp

Đây là một nguyên nhân khác gây ra hiện tượng đánh răng hay bị chảy máu. Những bàn chải đánh răng kém chất lượng sẽ làm tổn thương đến răng của bạn. Nhiều người thường bỏ qua nguyên nhân thông thường này.

Kết quả hình ảnh cho white teeth

Các lông cứng trên bề mặt đầu bàn chải sẽ khiến niếu trong hàm răng gây ra sự tổn thương. Một dụng cụ vệ sinh răng miệng có các sợi lông mịn là một dụng cụ tốt. Ngoài ra, dùng kem đánh răng có chất tẩy quá cao cũng khiến cho hàm răng về lâu dài sẽ bị ảnh hưởng. 

 Do thiếu hụt vitamin 

Khi bạn không cung cấp đầy đủ vitamin cần thiết, một trong những dấu hiệu cơ thể cảnh báo là đánh răng hay bị chảy máu. Vitamin C là một khoáng chất rất cần thiết cho cơ thể để tăng sức đề kháng và làm đẹp da. Khi thiếu hụt vitamin C sẽ dẫn đến dấu hiệu chảy máu chấn răng. Do vitamin C đóng vai trò quan trọng trong hỗ trợ chu trình đông máu của cơ thể. 

Nếu đánh răng hay bị chảy máu, bạn nên thiết lập lại chế độ ăn uống của bản thân xem đã phù hợp, đủ dinh dưỡng hay chưa. Nên ăn đa dạng nhiều loại thực phẩm khác nhau để cung cấp các dưỡng chất cho cơ thể. Những thực phẩm như cà chua, chanh, rau củ,.. chứa rất nhiều vitamin C. Nếu đã bổ sung thực phẩm đầy đủ mà vẫn xảy ra hiện tượng đánh răng hay bị chảy máu thì bạn nên đến khám tại các cơ sở y tế. 

2. Đánh răng hay chảy máu là biểu hiện của một số bệnh nguy hiểm 

Bệnh viêm lợi

Thói quen vệ sinh răng miệng không đúng cách thường xuyên sẽ dẫn đến bệnh viêm lợi. Khi bạn đánh răng hay bị chảy máu thường xuyên, lặp đi lặp lại nhiều lần là dấu hiệu bạn bị bệnh viêm lợi. 

Bạn nên đi khám tại các phòng khám nha khoa hoặc bệnh viện lớn để biết mức độ bệnh của mình. Nếu không điều trị kịp thời sẽ để lại một số hậu quả lớn như mất răng, viêm tủy, chết tủy vùng nướu. Mất răng làm ảnh hưởng đến thẩm mỹ, làm giảm tự tin. 

Khi thấy các dấu hiệu chảy máu răng, hãy kịp thời chữa trị để ngăn bệnh viêm lợi tiến triển tới các mức độ nặng dần. Nhiều khi vì quá chủ quan mà có thể dẫn đến tình trạng việm lợi mãn tính.

Kết quả hình ảnh cho white teeth

Một số bệnh về gan, mật

Dấu hiệu đánh răng hay bị chảy máu còn là nguyên nhân về một số vấn đề gan, thận. Hai bộ phận cơ thể này đóng vai trò lớn trong quá trình tổng hợp các vitamin A cho cơ thể. Nếu một trong hai bộ phận này hoạt động không tốt sẽ gây ra chảy máu chân răng thương xuyên. 

4. Cách bảo vệ răng miệng được chắc khỏe

Để xóa bỏ tình trạng đánh răng hay bị chảy máu, bạn nên vệ sinh răng miệng ít nhất 2 lần hằng ngày. Dùng kem đánh răng hoặc nước súc miện chuyên biệt có tính sát khuẩn. Khi đánh răng, lưu ý các phần bên trong của hàm, chải kỹ toàn bộ các phần của răng.

Chú ý trong quá trình làm sạch răng miện nên nhẹ nhàng và đánh thật kỹ để loại bỏ các thực phẩm tồn đọng trong các kẽ răng. Tốt hơn, bạn nên sử dụng chỉ nha khoa sau mỗi bữa ăn. 

Liên hệ:

CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM ST. ANDREWS VIỆT NAM

Số 03, lô 08, KĐT Nam Thắng, ngõ 67 Phùng Khoang, Nam Từ Liêm, Hà Nội

Hotline: 0984266195

Xem thêm:

>>> Mách bạn các cách làm sạch da mặt tại nhà hiệu quả, an toàn

>>> Hướng dẫn trị thâm môi bằng củ dền

 

 

Recommended Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *